Tải mẫu đăng ký xét tuyển Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Các loại thuốc điều trị nhiệt miệng tốt nhất hiện nay

Cập nhật: 14/05/2019 | Người đăng: nguyen yến

Nhiệt miệng không phải là một bệnh nguy hiểm. Hầu hết nhiệt miệng có thể tự khỏi mà không cần điều trị gì. Tuy nhiên nhiều người bị nhiệt kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và cần sử dụng thuốc.

Khi bị nhiệt miệng lên bôi những loại thuốc gì? Khi bị nhiệt miệng lên bôi những loại thuốc gì?

Thuốc bôi nhiệt miệng Gengigel

Gengigel là một dược liệu y khoa chứa khối lượng cao phân tử acid Hyaluronic có tính tương đồng với acid Hyaluronic tìm thấy trong mô nướu bình thường. Acid Hyanuronic có tác dụng chống phù và sửa chữa mô. Trong các bệnh lý  nha chu và chấn thương, sử dụng acid Hyanuronic sẽ làm cân bằng mô nha chu giúp đẩy nhanh quá trình lành vết thương. Gengigel chứa acid Hyanuronic có tác dụng kéo dài giúp ngăn ngừa thiếu hụt acid Hyanuronic của nướu và tăng hiệu quả của nó. Gengigle được chỉ định dùng trong các trường hợp viêm nướu, tụt lợi, loét miệng… các bệnh lý cần nồng độ cao acid Hyanuronic

Cách sử dụng thuốc :

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng có vết thương, tổn thường sau đó bôi trực tiếp thuốc lên đó, dùng khoảng 3-4 lần/ ngày, sau bữa ăn chính, xoa nhẹ nhàng để thuốc thấm vào vết thương. Sau khi thuốc khô sẽ tạo thành một màng ngăn giúp vết thương không bị tác động bởi các nhân tố bên ngoài từ đó thúc đẩy quá trình vết thương lành nhanh hơn. Dùng trong 3-4 tuần và tiếp tục bôi cho đến khi triệu chứng biến mất. Thuốc không gây ảnh hưởng nếu nuốt phải.
  • Bạn cần phải chú ý rửa tay sạch sẽ trước khi bôi thuốc.

Thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste

Thuốc Mouthpaste được sử dụng để điều trị các chứng viêm loét niêm mạc miệng, môi, lợi, viêm đau do nứt nẻ, phòng ngừa triệu chứng viêm đau khi mọc răng, đau răng, viêm quanh răng, chỉnh răng….

Cách sử dụng của thuốc:

  • Bôi một chấm nhỏ thuốc lên vùng bị tổn thương ngày 2-3 lần, không được sử dụng liên tục quá 8 ngày tránh bôi trên diện rộng và bôi thành lớp dày.
  • Tránh bôi thuốc diện rộng hay bôi thành lớp dày hoặc băng kín vết thương. Ngừng thuốc ngay nếu có bất kỳ triệu chứng kích ứng nào bất thường. Thuốc có tác dụng phụ và tương tác thuốc nên cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng.
Orrepaste 173628

Orrepaste cũng là loại thuốc trị nhiệt miệng khá tốt

 

Thuốc bôi nhiệt miệng Orrepaste

Thuốc được sử dụng để điều trị các chứng viêm đau, lở niêm mạc miệng, lợi, môi, mụn nước, viêm lợi, nứt nẻ, giảm đau trong nha khoa, ngăn ngừa các triệu chứng đau nhức khi mọc răng sữa, răng khôn và được sử dụng cả trong phẫu thuật chỉnh răng. Thuốc rất dễ sử dụng,chỉ cần nhỏ một lượng nhỏ lên vùng bị tổn thương trước khi đi ngủ, dùng 2-3 lần/ngày, tránh nhỏ trên diện rộng hoặc khi băng kín, không được sử dụng cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú. Khi sử dụng cần có sự tư vấn của bác sĩ

Thuốc bôi nhiệt miệng Zytee RB

Đây là loại thuốc giảm đau mạnh và nhanh chỉ sau 3-4 phút bôi thuốc và tác dụng có thể kéo dài đến vài tiếng nhờ hợp chất Benzalkonium chloride giúp kháng khuẩn hiệu quả. Thuốc không chỉ được sử dụng để điều trị chứng nhiệt miệng mà còn được sử dụng để làm giảm đau răng, viêm miệng,…hoặc các tổn thương vùng miệng khác. Khi sử dụng chỉ cần nhỏ 1-2 giọt thuốc lên đầu ngón tay sau đó chấm xoa nhẹ lên vùng bị tổn thương, dùng 3-4 giờ một lần hoặc theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Khi dùng tránh nuốt thuốc với số lượng lớn

Thuốc bôi nhiệt miệng Kamistad Gel N

Thuốc được sản xuất có dạng gel được dùng để điều trị các chứng viên đau ở lợi, niêm mạc miệng, môi, ngăn ngừa các triệu chứng tại chỗ khi mọc răng và dùng trong các trường hợp chỉnh răng. Cách sử dụng thuốc: bôi nhẹ nhàng khoảng 0.5 cm thuốc lấy ra từ ống bôi 3 lần mỗi ngày vào vùng sưng đau. Thuốc có các tác dụng phụ như chóng mặt, loạn nhịp, co giật…nên ngừng sử dụng khi có triệu chứng bất thường và khi sử dụng thuốc cần có sự cho phép của bác sĩ

Thuốc bôi nhiệt miệng Oracortia

Thuốc oracortia được sử dụng làm giảm các tổn thương, viêm nhiễm khoang miệng hoặc viêm loét do chấn thương. Để sử dụng chỉ cần bôi một lượng thuốc nhỏ lên vùng bị tổn thương 2 – 3 lần/ngày sau khi ăn hoặc chỉ cần bôi lúc đi ngủ để thuốc tiếp xúc với vùng tổn thương suốt đêm. Chú ý không dùng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Muốn điều trị nhiệt miệng hiệu quả cần xác định được nguyên nhân và sử dụng thuốc hợp lý theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó cần phòng ngừa bệnh bằng cách hạn chế ăn những đồ nóng như chè, cà phê, mít, vải, nhãn, giữ gìn vệ sinh răng miệng và uống nhiều nước mùa hè.

Nguồn: caodangyduocpasteur.com.vn

Thông tin hữu ích khác
Bệnh đau mắt đỏ lây qua đường nào? Cách phòng tránh hiệu quả Bệnh đau mắt đỏ lây qua đường nào? Cách phòng tránh hiệu quả Đau mắt đỏ tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng nếu không chăm sóc đúng cách, bệnh có thể lây lan nhanh chóng và bùng phát thành dịch. Đặc biệt, việc dùng chung đồ cá nhân với người mắc bệnh làm tăng nguy cơ lây nhiễm. Bài viết dưới […] Gợi ý cách nằm tốt cho người đau dạ dày và các tư thế nên tránh Gợi ý cách nằm tốt cho người đau dạ dày và các tư thế nên tránh Đau dạ dày tái phát thường xuyên không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống. Bên cạnh việc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, tư thế nằm phù hợp có thể giúp giảm đau và hỗ trợ tiêu […] Phát ban da là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị Phát ban da là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị Phát ban da là tình trạng phổ biến, do nhiều nguyên nhân như dị ứng, nhiễm khuẩn, virus, bệnh tự miễn hoặc viêm da cơ địa. Tuy không trực tiếp gây hại sức khỏe, nhưng nếu không điều trị đúng cách, nó có thể kéo dài và gây khó chịu. […] Ánh nắng mặt trời có thể gây viêm da tiếp xúc ánh sáng Viêm da tiếp xúc ánh sáng: Cảnh báo tổn thương da từ tia cực tím Giãn tĩnh mạch có đi bộ được không? Những điều cần biết. Sốt siêu vi có kèm phát ban không? Triệu chứng nhận biết. Ánh nắng mặt trời chứa tia cực tím (UV) – không chỉ gây sạm da, ung thư da mà còn có thể kích hoạt viêm da […] Người bị giãn tĩnh mạch chi dưới thường băn khoăn không biết nên lựa chọn hình thức vận động nào phù hợp Giãn tĩnh mạch có đi bộ được không? Những điều cần biết Sốt siêu vi có kèm phát ban không? Triệu chứng nhận biết. Sốc nhiệt là gì? Cách nhận biết và xử lý kịp thời. Người bị suy giãn tĩnh mạch chi dưới thường băn khoăn không biết nên lựa chọn hình thức vận động nào phù hợp, đặc biệt là […] Sốt siêu vi có kèm phát ban không? Triệu chứng nhận biết Sốt siêu vi có kèm phát ban không? Triệu chứng nhận biết Sốt siêu vi là bệnh lý phổ biến, đặc biệt dễ xuất hiện khi thời tiết giao mùa hoặc thay đổi đột ngột. Việc nhận biết chính xác các dấu hiệu của sốt siêu vi đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị và chăm sóc người bệnh. […] Tiêu chảy cấp khiến trẻ mệt mỏi Tiêu chảy cấp ở trẻ: Nguyên nhân phổ biến và cách chăm sóc Sốc nhiệt là gì? Cách nhận biết và xử lý kịp thời. Viên sắt cho phụ nữ mang thai: tác dụng và cách sử dụng đúng cách. Tiêu chảy cấp khiến trẻ mệt mỏi, biếng ăn và giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng. Nếu không được can thiệp kịp […] Sốc nhiệt có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng Sốc nhiệt là gì? Cách nhận biết và xử lý kịp thời Viên sắt cho phụ nữ mang thai: tác dụng và cách sử dụng đúng cách. Phương pháp sử dụng yến mạch có lợi cho sức khỏe. Trong những ngày hè nắng nóng gay gắt hoặc khi vận động mạnh trong môi trường nóng ẩm, cơ thể rất dễ gặp tình […] Bổ Sung Viên Sắt Cho Phụ Nữ Mang Thai Viên sắt cho phụ nữ mang thai: tác dụng và cách sử dụng đúng cách Giữ sức khỏe ổn định trong thai kỳ rất quan trọng. Việc bổ sung viên sắt cho phụ nữ mang thai giúp vận chuyển oxy và hỗ trợ sự phát triển của thai nhi. Cùng tìm hiểu lợi ích và cách sử dụng hiệu quả. 1. Nguy cơ tiềm ẩn […]